- I. CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG.
- II. TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ ÁP LỰC.
- III. CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI KHI LÀM CÔNG VIỆC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN THIẾT BỊ ÁP LỰC
- IV. KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG KHI VẬN HÀNH THIẾT BỊ ÁP LỰC
- V. XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG SỰ CỐ SẢN XUẤT, SƠ CỨU TAI NẠN LAO ĐỘNG KHI VẬN HÀNH THIẾT BỊ ÁP LỰC.
- VI. KIỂM TRA, SÁT HẠCH KẾT THÚC KHÓA HUẤN LUYỆN.
Nội dung chương trình Huấn luyện kỹ thuật an toàn vận hành thiết bị áp lực
I. CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG.
- Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ, VSLĐ; Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong việc chấp hành quy định về ATLĐ, VSLĐ
- Chế độ, chính sách của Nhà nước về ATLĐ, VSLĐ đối với người lao động
- Điều kiện lao động, các yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và biện pháp phòng ngừa.
- Những kiến thức cơ bản về kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động
- Công dụng, cách sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân phổ biến; các biện pháp tự cải thiện điều kiện lao động tại nơi làm việc .
- Các yêu cầu về quy chuẩn, tiêu chuẩn an toàn về thiết bị áp lực.
II. TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ ÁP LỰC.
- Khái niệm cơ bản về thiết bị áp lực
- Các thông số cơ bản , cấu tạo chi tiết thiết bị mà người học đang vận hành.
- Các thiết bị phụ cơ cấu an toàn thiết bị mà người học đang vận hành ( van an toàn, áp kết, rơ le áp suất, các van và phụ kiện….).
III. CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI KHI LÀM CÔNG VIỆC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN THIẾT BỊ ÁP LỰC
- Các khái niệm, nguyên nhân và các biện pháp phòng ngừa đối với các sự cố cơ bản có liên quan đến thiết bị áp lực: 1) Nổ vỡ. 2) Xì hở, rò rỉ
- Đánh giá các nguy cơ do các yếu tố đó gây ra.
IV. KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG KHI VẬN HÀNH THIẾT BỊ ÁP LỰC
- Kỹ thuật an toàn lao động khi làm việc với thiết bị áp lực.
- Kỹ thuật vệ sinh lao động khi làm việc với thiết bị áp lực.
- Biện pháp cải thiện điều kiện lao động tại nơi làm việc liên quan đến công việc, thiết bị vận hành.
- Người lao động, người quản lý vận hành TBAL nắm được nguyên lý làm việc của TBAL và các thiết bị phụ, hiểu được quy trình vận hành và xử lý sự cố.
- Người lao động nhận biết được các yếu tố nguy hiểm trong quá trình vận hành TBAL, phân tích đánh giá các tình huống bất thường, sự cố thiết bị để vận hành một cách an toàn.
V. XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG SỰ CỐ SẢN XUẤT, SƠ CỨU TAI NẠN LAO ĐỘNG KHI VẬN HÀNH THIẾT BỊ ÁP LỰC.
- Các bước trong quy trình vận hành, trông coi xử lý sự cố thiết bị, các biện pháp ngăn ngừa sự cố, tai nạn .
- Quy trình vận hành và xử lý sự cố cụ thể. Yêu cầu về ghi chép nhật ký vận hành, bảo dưỡng sửa chữa.
- Quy trình cô lập khi ngừng sử dụng để bảo dưỡng, sửa chữa.
- Các công việc cần thiết để chuẩn bị, phục vụ công tác kiểm tra, kiểm định: nội dung tài liệu kỹ thuật, công tác vệ sinh, yêu cầu thử nghiệm.
VI. KIỂM TRA, SÁT HẠCH KẾT THÚC KHÓA HUẤN LUYỆN.
Ban Giảng huấn của chương trình huấn luyện là giảng viên của cục an toàn, các chuyên gia dày dạn kinh nghiệm về an toàn lao động, vệ sinh lao có tâm huyết góp phần thu hẹp khoảng cách về trình độ an toàn lao động của người Việt so với bạn bè đồng nghiệp trên khắp thế giới.
Vui long liên hệ với chúng tôi để được tư vấn tốt nhất : Hotline 0908067408 Ms Thọ
Thông tin liên hệ
-
Công Ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Miền Nam
-
Địa Chỉ: Số 65, đường B2, phường Tây Thạnh, quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh
-
Ðiện Thoại: 0908067408
-
Email: huyen.nv@antoanmiennam.com